Nín lặng

Thiện-Nghĩa

 

Mấy hôm nay mỗi khi trời mưa và màn đêm buông xuống th́ một dàn giao hưởng ḥa tấu năo-nuột lại cất vang cả khu đất sau nhà! Đó là tiếng kêu của nhắc-nhen, ễnh ương và côn trùng. Hôm nay ra ca trực lại gặp trời mưa kéo dài, một ḿnh ngồi nhăm nhi b́nh trà dưới mái hiên hướng ra sau nhà, Thuận vừa lầm-bầm “mưa hoài không tạnh” vừa thưởng-thức miễn phí dàn giao hưởng. Nh́n bầu trời bao la, trông về quê cũ, ḷng buồn rười-rượi, chàng miên-man suy nghĩ mông-lung và những kỷ niệm từ sâu trong tiềm-thức lại hiện về,

Từ ngày tha-phương lập nghiệp đến nay đă trên 30 năm, nhưng đếm chưa giáp đầu ngón tay số lần về quê v́ chàng măi lo tảo-tần nơi xứ xa. Lúc thầy c̣n sống th́ mỗi tết Thuận c̣n về thăm quê và thầy. Đường tuy không xa nhưng chẳng c̣n ai thân-thuộc ở đó, cha mẹ đă được Thuận rước về ở chung để tiện chăm lo lúc trái gió trở trời của tuổi già,

Âm thanh của dàn giao hưởng nầy chàng đă từng quen thuộc. Ngày xưa lúc 6 tuổi Thuận được cha gởi ở với thầy, để được nuôi và dạy học vỡ ḷng v́ cha mẹ phải tha phương cầu thực, lâu-lâu mới về thăm. Sau nầy cha Thuận thường nói:

- Đứa nào được ảnh vỡ ḷng th́ học sáng dạ lắm! Xóm ḿnh có mấy đứa ngỗ-nghịch nhất như thằng Y, thằng Ch,… chỉ có ảnh dạy nó mới đọc được chữ! 

Ở nhà thầy, những đêm mưa Thuận không sao ngủ được cũng bởi tiếng của dàn giao hưởng sau hè, nó khiến Thuận nhớ thương cha mẹ đến rơi nước mắt. Đến nay trên 50 tuổi đầu mà mỗi khi nghe tiếng nhắc-nhen, ễnh-ương, côn-trùng ḥa tấu th́ bao nhiêu kư-ức tuổi thơ lại hiện về ngỡ như mới  hôm nào!

Đến khi trong làng có nhiều trường học và tuổi thầy đă cao, thầy không dạy vỡ ḷng nữa, chỉ cặm-cụi làm vườn và giúp cô (người vợ hiền của thầy) trong việc mua trái-cây để cô chở lên Sài-G̣n bán.

Cũng có nhiều người chở trái cây lên Sài-G̣n, nhưng cô lại được nhiều suôn-sẻ, may-mắn. V́ trái cây nhiều, cô nhờ Thuận đến tiếp, mà lần nào có Thuận th́ bán nhanh, được giá; cô để ư và mỗi lần chuẩn bị đem trái cây lên Sài-G̣n là cô kêu Thuận đến tiếp. Sau này t́nh cờ cô nói ra Thuận mới biết:

- Có lần Quốc lộ 4 bị đắp mô, kẹt xe, tao nghĩ chuyến nầy chắc lỗ. Nhưng hên thế nào ấy! Người ta dẹp mô rất mau, xe qua được sớm và chuyến ấy tao có lời nhiều nữa! Thật không ngờ.  

Lần đó cô mua cho Thuận cái áo thun nhiều lổ, Thuận mừng lắm v́ từ nhỏ đến giờ, có lần nào Thuận được mặc áo mới đâu; quấn áo đi học toàn do mẹ Thuận xin của con ông chủ. Cô buôn-bán nên rất tin-tưởng chuyện hạp tuổi và mỗi khi vào đợt trái cây là thầy, cô kêu Thuận đến tiếp.

Huệ, con thầy, cùng tuổi với Thuận là thiếu nữ ít nói, cần-mẫn, việc nhà trong ngoài đều do Huệ đảm-đang nên được thầy, cô thương nhất nhà.

Sống bên nhau thân-thiện, t́nh-cảm nảy-nở giữa Thuận và Huệ lúc nào không biết. Có lần do sắp xếp trái cây vào cần xé, vô t́nh hay cố ư, tay Thuận nằm trong ḷng bàn tay của Huệ, người chàng như chạm phải điện, đêm đó chàng trằn-trọc măi,… và cứ mỗi chuyến hàng cô chuẩn bị đi bán là mỗi lần Thuận xao-xuyến.  

Rồi thầy bệnh nặng phải nằm viện, gia-đ́nh sa sút hẳn! Việc vườn-tược trút lên vai Huệ. Thuận cố gánh-vác mọi việc nặng nhọc thay cho nàng. Những lúc hai người cùng làm chung một công việc như bơm nước tưới vườn, hái trái cây … ḷng chàng lại rộn-ràng. Cả hai cặm-cụi làm việc bên nhau, chẳng ai dám nh́n mặt ai và không nói với nhau một lời dù là bâng-quơ. Tuy vậy những khi gặp nhau ngoài đường hễ Thuận cười mỉm th́ Huệ cũng mỉm cười theo, …

Đến ngày thầy ra viện, Thuận đến thăm, được thầy mừng với vẻ đặc-biệt lắm. Thầy rất thương chàng, lâu-lâu nhà có món ǵ ăn ngon là:

-  Bây đâu, kêu thằng Thuận lại ăn cơm với nghe.

Có lần một đứa em của Huệ chọc-phá bằng cách cố ư xếp cho chàng và Huệ được ngồi sát nhau trong mâm cơm, … làm hai đứa chẳng tự nhiên tư nào!

Không biết tự bao giờ, một thứ t́nh cảm dịu dàng, tha thiết đă nhen nhúm trong trái tim của thằng thanh-niên nghèo, hai bàn tay trắng. Nhiều đêm Thuận trằn-trọc, rồi chiêm-bao gặp Huệ,  nhưng chàng cố đè-nén ḷng ḿnh, tự nhủ: “phận đỉa chớ đeo chân hạt”

Kể từ ngày thầy lành bệnh, Thuận ít tiếp việc nặng-nhọc cho Huệ nữa. Cô th́ ngưng việc chở trái cây lên Sài-G̣n v́ trái cây đồng-bằng thiếu sức cạnh-tranh. Thuận có thời-gian đi làm mướn nhiều hơn, nhưng những ngày chàng và Huệ bên cạnh nhau hầu như không c̣n nữa, vả lại cả hai c̣n phải chú tâm vào việc học-hành.

Thế rồi “cơn mưa nào cũng dứt”! Thuận quá nghèo, đành bỏ học, ra đời sớm với cuộc sống nghèo-khổ, làm thuê kiếm sống c̣n Huệ vẫn được tiếp tục việc học. Phần v́ “xa mặt, cách ḷng”, phần   mặc cảm tự ti, Thuận lập gia-đ́nh, chôn luôn mối t́nh đầu đời của ḿnh từ đấy!

Xong đại học, vài năm sau Huệ lập gia-đ́nh với bạn cùng lớp, cuộc sống ấm-êm, gia-đ́nh giàu có, con-cái thành-đạt. C̣n Thuận vừa làm thuê vừa cố gắng vươn lên về mọi mặt, nhờ vậy cuộc sống của chàng “nh́n lên không bằng ai, nh́n xuống không ai bằng”.  Chàng đă vượt khỏi cảnh cơ-cực, không c̣n bị xóm-giềng coi rẻ như cha-mẹ ḿnh ngày xưa!

-----

Được tin thầy qua đời, Thuận về tiễn thầy lần cuối. Do đến rất sớm, trong nhà nhiều người chưa hay, lần đầu gặp chồng Huệ, hai người chưa biết nhau, chồng Huệ tưởng Thuận là khách nên… Đốt xong nén hương vĩnh biệt thầy, Thuận cám ơn, xin lỗi rồi đi vào bếp thăm cô. Đang ngồi chia buồn với cô th́ Huệ ở phía sau tự lúc nào, vỗ vai Thuận mừng rỡ:

- Lâu quá mới gặp, khoẻ hả Thuận?

Rồi quay sang bàn tính việc ma chay.

Hơn hai năm sau, đến phiên cô qua đời, Thuận cũng về tiễn cô. Xong đám tang, hôm đó Thuận tuy ăn chay nhưng uống nhiều rượu, nhiều hơn lần chàng đưa thầy đến nơi an-nghỉ cuối cùng. Huệ liên tục bước ra sân đến bên chàng nhắc nhở:

- Thuận vô trong nhà ăn cơm, trong ấy cũng có thức ăn chay!

Nhưng chàng cứ ngồi uống hết ly này đến ly khác, vừa uống vừa lắng nghe tiếng ḷng ḿnh: “Huệ ơi đây là những ly rượu cuối cùng, anh uống để tiễn biệt gia-đ́nh nhiều ân-nghĩa, nặng t́nh với anh. Có lẽ từ nay anh sẽ không c̣n chiêm-bao nữa. Trước giờ mỗi lần chiêm-bao thấy em th́ hôm sau anh chẳng làm ăn ǵ được, người cứ thẫn-thờ, chỉ biết t́m quên trong men rượu mà thôi!”

__ __ __  __

 

Thầy, cô ơi xin nhận nơi đây ḷng ghi ơn của con. Ngày xưa con có điều ǵ chưa vừa ư thầy cô, mong thầy, cô bỏ qua để con được nhẹ-nhàng với phận của con.

 

 

Trở về trang Truyện Ngắn